Danh sách bài viết

Tìm thấy 17 kết quả trong 0.55102396011353 giây

Giáo viên Hà Nội đề xuất tăng thời lượng môn tiếng Anh

Giáo dục và đào tạo

Nhiều nhà quản lý, giáo viên bậc THPT của Hà Nội nhận xét chương trình mới phân bổ 3 tiết một tuần cho môn Ngoại ngữ 1 là ít, học sinh không đảm bảo được chuẩn đầu ra để hội nhập quốc tế. 

Nhiều nhà tuyển dụng yêu cầu ứng viên có chứng chỉ TOEIC

Giáo dục và đào tạo

Thời đại hội nhập quốc tế, ứng viên có chứng chỉ như TOEIC dễ lọt mắt nhà tuyển dụng bởi có thể triển khai các dự án hợp tác quốc tế...

Trung ương Đoàn sẽ hỗ trợ thanh thiếu niên học tiếng Anh

Giáo dục và đào tạo

Đại diện Trung ương Đoàn cho biết sẽ tạo ra sân chơi, giải pháp công nghệ cho thanh thiếu niên rèn luyện tiếng Anh, tự tin hội nhập quốc tế.

Làm sao nâng chất dạy học tiếng Anh trong trường học?

Giáo dục và đào tạo

Trong xu thế hội nhập quốc tế, tiếng Anh là một trong những chìa khóa quan trọng giúp học sinh, sinh viên Việt Nam trở thành công dân toàn cầu.

Việt Nam đã ban hành gần 20.000 tiêu chuẩn quản lý chất lượng

Các ngành công nghệ

Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia giúp công tác quản lý hiệu quả, thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại, hội nhập quốc tế.

“Ứng dụng CNTT để giám sát thị trường bảo hiểm là yêu cầu cấp bách”

Các ngành công nghệ

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Hữu Chí nhấn mạnh, để tiếp tục phát triển thị trường bảo hiểm trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, việc ứng dụng CNTT phục vụ quản lý, giám sát hiệu quả thị trường bảo hiểm thực sự cần thiết và là một yêu cầu cấp bách.

Hội thảo “Các rào cản trong quá trình hội nhập quốc tế về KH&CN và đề xuất các giải pháp: Rào cản về nguồn nhân lực KH&CN”

Các ngành công nghệ

Thực hiện nhiệm vụ được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) giao trong năm 2016, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hội nhập KH&CN quốc tế đã phối hợp với Sở KH&CN tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo "Các rào cản trong quá trình hội nhập quốc tế về KH&CN và đề xuất các giải pháp: Rào cản về nguồn nhân lực KH&CN" vào ngày 15/6/2016, tại thành phố Vinh, Nghệ An.

Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực

Trái đất và Địa lý

Bối cảnh Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới, tạo cho ta đẩy mạnh hợp tác quốc tế và khu vực nhằm thu hút vốn , công nghệ và mở rộng thị trường. Bình thường hoá quan hệ Việt – Mỹ vào đầu năm 1995. Nước ta là thành viên của ASEAN (1995), thành viên WTO (2006)

Đề số 18 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Tác dụng của đánh bắt xa bờ về mặt kinh tế là A. bảo vệ được vùng biển.   B. giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản. C. bảo vệ được vùng thềm lục địa.    D. bảo vệ được vùng  trời. Câu 2: Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành năm 2007, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực III (dịch vụ) từ cao xuống thấp lần lượt là: A. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung.    B. Phía Bắc, miền Trung, phía Nam. C. Miền Trung, phía Bắc, phía Nam.   D. Phía Bắc, phía Nam, miền Trung. Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của các nhóm nước, năm 2010   Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu GDP của nhóm nước thu nhập thấp so với các nhóm khác? A. Tỉ trọng ngành dịch vụ thấp hơn, tỉ trọng ngành công nghiệp cao hơn. B. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp thấp hơn, tỉ trọng ngành dịch vụ cao hơn. C. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp cao hơn, tỉ trọng ngành dịch vụ thấp hơn. D. Tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ thấp hơn, tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp cao hơn. Câu 4: Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. B. biết khai thác tối đa nguồn tài nguyên biển. C. thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. D. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. Câu 5: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây? A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. B. Thường xuyên xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố. C. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. D. Vị trí địa lí mang tính chiến lược. Câu 6: Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ, không phải vì A. tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. B. tạo thế mở cửa của nền kinh tế. C. làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ. D. làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế. Câu 7: Cho bảng số liệu: Để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta giai đoạn 1995 - 2005, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Cột ghép    B. Kết hợp. C. Miền.  D. Đường Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết ý nào sau đây thể hiện thứ tự các vườn quốc gia theo chiều Bắc - Nam? A. Hoàng Liên, Vũ Quang, Bù Gia Mập, Kon Ka Kinh. B. Tràm Chim, Chư Mom Ray, Bến En, Ba Bể. C. Cát Tiên, Xuân Thủy, Bạch Mã, Núi Chúa. D. Cát Bà, Pù Mát, Yok Đôn, Cát Tiên. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng nhất khi nói về giá trị sản xuất hàng tiêu dùng nước ta từ năm 2000 đến năm 2007? A. Giá trị sản xuất da giày giảm; dệt - may, giấy - in - văn phòng phẩm tăng. B. Giá trị sản xuất dệt may, da giày, giấy - in - văn phòng tăng giảm không ổn định. C. Giá trị sản xuất dệt may giảm; da giày, giấy in, văn phòng phẩm tăng. D. Giá trị sản xuất dệt may, da giày, giấy - in - văn phòng phẩm tăng liên tục  . Câu 10: Đặc điểm nổi bật của địa hình đất nước Hoa Kì là A. độ cao không chênh lệch nhau giữa các khu vực.   B. độ cao giảm dần từ Tây sang Đông. C. cao ở phía Tây và phía Đông, thấp ở vùng trung tâm.  D. độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam. Câu 11: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với các hồ thủy điện ở Tây Nguyên? A. Sử dụng cho mục đích du lịch.  B. Đem lại nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô. C. Phát triển rừng.   D. Tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp phát triển. Câu 12: Cho bảng số liệu: Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta giai đoạn 2000 - 2014? A. Sản lượng điện tăng liên tục; sản lượng than, dầu thô tăng nhưng có biến động. B. Sản lượng điện, dầu thô tăng liên tục; sản lượng than giảm. C. Sản lượng điện, than tăng nhanh; sản lượng dầu thô giảm. D. Sản lượng than, dầu thô, điện tăng liên tục. Câu 13: Đâu không phải là biểu hiện của sự già hóa dân số? A. Tuổi thọ của dân số ngày càng tăng.    B. Tỉ lệ người từ 15-64 tuổi ngày càng giảm. C. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp.  D. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao. Câu 14: Nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm vì A. gió di chuyển về phía đông.  B. gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn. C. gió càng gần về phía nam.    D. gió thổi lệch về phía đông, qua biển. Câu 15: Biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu là do đâu? A. Con người đã đổ các chất thải sinh hoạt và công nghiệp vào sông hồ. B. Con người đã đưa một lượng lớn khí thải vào khí quyển. C. Các thảm họa như núi lửa, cháy rừng… D. Các sự cố đắm tàu, tràn dầu, vỡ ống dầu. Câu 16: Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở miền Nam nước ta vì A. nhu cầu về điện không cao như miền Bắc.   B. xa nguồn nguyên liệu. C. hiệu quả sản xuất không cao.  D. gây ô nhiễm môi trường. Câu 17: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở vùng Đông Nam Bộ là gì? A. Bảo vệ rừng.  B. Thủy lợi.  C. Giống cây trồng. D. Lao động. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng lúa cao nhất? A. Long An.    B. Sóc Trăng. C. Đồng Tháp.   D. An Giang. Câu 19: Cho diện tích của Trung Quốc là 9572,8 nghìn km2, dân số là 1303,7 triệu người (năm 2005). Hỏi mật độ dân số Trung Quốc năm 2005 là bao nhiêu? A. 73,4 người/km2.  B. 13,6 người/km2. C. 136 người/km2. D. 734 người/km2. Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản từ năm 2000 đến năm 2007? A. Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng hơn 2 lần. B. Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng hơn 3 lần. C. Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng hơn 4 lần. D. Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng hơn 5 lần. Câu 21: Đất đai của các đồng bằng ở Đông Nam Á biển đảo rất màu mỡ chủ yếu do A. phù sa của các con sông lớn bồi đắp. B. đất đai còn hoang sơ do mới được sử dụng gần đây. C. đất phù sa có thêm khoáng chất từ dung nham núi lửa. D. có nhiều mùn bởi rừng nguyên sinh cung cấp. Câu 22: Cho biểu đồ Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất, nhập khẩu của Nhật Bản, giai đoạn 2000 – 2016? A. Giá trị nhập khẩu giảm liên tục.  B. Giá trị nhập khẩu luôn cao hơn giá trị xuất khẩu. C. Cán cân thương mại luôn dương.   D. Giá trị xuất khẩu tăng liên tục. Câu 23: Liên Bang Nga có thế mạnh trồng cây công nghiệp nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới là do nhân tố tự nhiên nào sau đây? A. Khí hậu.      B. Địa hình.   C. Đất trồng.  D. Sông ngòi. Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ? A. Đất xám trên phù sa cổ.  B. Đất phèn. C. Đất feralit trên đá badan.   D. Đất phù sa sông. Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng với dân nông thôn và dân thành thị nước ta? A. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.  B. Dân nông thôn nhiều hơn dân thành thị. C. Cả dân thành thị và dân nông thôn đều tăng.  D. Dân thành thị đông hơn dân nông thôn. Câu 26: Do lãnh thổ nước ta kéo dài trên nhiều vĩ độ nên tự nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt A. giữa miền núi với đồng bằng.      B. giữa đất liền và biển. C. giữa miền Bắc với miền Nam.  D. giữa đồi núi với ven biển. Câu 27: Với một mùa đông lạnh và có mưa phùn, Đồng bằng sông Hồng có lợi thế để A. tăng thêm được một vụ lúa.        B. trồng được các loại rau ôn đới. C. trồng được cây công nghiệp lâu năm.  D. nuôi được nhiều gia súc ưa lạnh. Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy xác định vùng khí hậu nào dưới đây chịu tác động mạnh nhất của gió Tây khô nóng? A. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.  B. Vùng khí hậu Tây Nguyên. C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.    D. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ. Câu 29: Là thành viên của ASEAN, Việt Nam có thách thức chủ yếu nào sau đây cần vượt qua? A. Hợp tác về kinh tế, khoa học.     B. Cơ chế, chính sách chậm đổi mới. C. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế. D. Chênh lệch về văn hoá, giáo dục. Câu 30: Cho biểu đồ về than, dầu thô, điện của nước ta giai đoạn 1995 - 2014 Biểu đồ thể hiện điều nào dưới đây A. Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta, giai đoạn 1995 - 2014. B. Sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta, giai đoạn 1995 - 2014. C. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta, giai đoạn 1995 - 2014. D. Giá trị sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta, giai đoạn 1995 - 2014. Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào sau đây có mật độ dân số phổ biến dưới 100 người/km2 ? A. Đông Nam Bộ.  B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Cửu Long.  D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 32: Trung du và miền núi Bắc Bộ không thích hợp cho việc trồng cây hàng năm chủ yếu là do A. địa hình dốc nên đất dễ bị thoái hóa, làm thủy lợi khó khăn. B. khí hậu không phù hợp. C. người dân có ít kinh nghiệm trong trồng cây hàng năm. D. các cây hàng năm mang lại hiệu quả kinh tế thấp. Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản xuất thủy sản đạt tỉ lệ trên 50% trong tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản? A. Bình Thuận. B. Bình Định.   C. Bạc Liêu.  D. Quảng Ninh. Câu 34: Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ chủ yếu thuận lợi cho phát triển A. cây lúa nước.   B. cây công nghiệp lâu năm. C. cây công nghiệp hàng năm.  D. các loại cây rau đậu. Câu 35: Khó khăn đe dọa lan tràn trên diện rộng đối với việc phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta là A. giống cho năng suất cao còn ít. B. dịch bệnh hại gia súc, gia cầm. C. người dân còn ít kinh nghiệm về chăn nuôi.    D. nguồn thức ăn chưa được đảm bảo. Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Nghi Sơn.    B. Hòn La.  C. Vũng Áng.    D. Vân Phong. Câu 37: Để cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải A. có nước ngọt để thau chua, rửa mặn B. tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn. C. duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.  D. chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Câu 38: Quá trình đô thị hóa hiện nay ở nước ta phát triển chủ yếu là do A. quá trình công nghiệp hóa được đẩy mạnh.  B. quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. C. thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài.    D. nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường. Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhóm hàng xuất khẩu nào chiếm tỉ trọng giá trị cao nhất nước ta? A. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.   B. Thủy sản. C. Nông, lâm sản.      D. Công nghiệp nặng và khoáng sản. Câu 40: Nước có dân số đông nhất khu vực Đông Nam Á là A. Việt Nam.    B. Thái Lan.  C. Phi-lip-pin. D. In-đô-nê-xi-a.  

Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1: Dầu mỏ, khí tự nhiên của khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở vùng: A. Bán đảo Tiểu Á B. Đồng bằng Lưỡng Hà C. Vịnh Pec-xích D. Sơn nguyên Iran Câu 2: Sáu nước thành viên ban đầu của EU là: A. Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua B. Anh, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua C. Pháp, Bồ Đào Nha, Hi Lạp, Hà Lan, Luc-xăm-bua D. Thụy Sĩ, Đức, Ý, Bỉ, Phần Lan, Thụy Điển, Anh. Câu 3: Bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là A. công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu. B. công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin, công nghệ nano, công nghệ lọc hóa dầu. C. công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ nano, công nghệ in. D. công nghệ in, công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng. Câu 4: Khí hậu của Trung Á khô hạn, nếu giải quyết được vấn đề nước tưới thì có thể phát triển loại cây trồng thích hợp nào? A. Lúa gạo                       B. Lúa mì C. Bông                           D. Cao lương. Câu 5: Dân cư Hoa Kì đang có xu hướng di chuyển từ: A. các bang vùng Đông Bắc đến các bang phía Tây B. các bang ven Thái Bình Dương đến các bang vùng Đông Bắc C. các bang vùng phía Tây sang các bang vùng phía Đông. D. các bang vùng Đông Bắc sang các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương. Câu 6: Vấn đề mang tính cấp bách nhất ở các nước đang phát triển hiện nay ? A. Già hóa dân số B. Xung đột tôn giáo C. Ô nhiễm môi trường D. Bùng nổ dân số Câu 7: Cơ quan đầu não nào của EU giữ vai trò tham vấn, ban hành các quyết định và điều lệ? A. Tòa án châu Âu B. Nghị viện châu Âu C. Cơ quan kiểm toán D. Hội đồng bộ trưởng EU Câu 8: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển? A. Sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân B. Sự yếu kém trong quản lí đất nước C. Nghèo tài nguyên khoáng sản D. Xung đột sắc tộc Câu 9: Khó khăn lớn nhất mà các nước Mĩlatinh đang gặp phải là ? A. Nợ nước ngoài nhiều  B. Hoa Kì cắt giảm đầu tư vào Mĩ Latinh C. Thiếu lao động trình độ chuyên môn cao D. Tình hình chính trị không ổn định. Câu 10: Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hóa A. Trị giá xuất khẩu tăng rất nhanh B. Thương mại thế giới phát triển mạnh C. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng D. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh Câu 11: Khi hội nhập quốc tế và khu vực, Việt Nam tranh thủ được những nguồn lực bên ngoài nào sau đây? A. Thị trường, nguồn lao động và các nguồn nội lực. B. Vốn, nguồn lao động và đường lối, chính sách. C. Công nghệ, thị trường và đường lối, chính sách. D. Vốn, công nghệ, thị trường. Câu 12: “Ước tính trong 5 đến 6 năm trở lại đây, ở Cà Mau mỗi năm nước biển lấn sâu vào trong đất liền 100m. Biển đã lấn vào sát cột mốc mũi Cà Mau” (Nguồn: VTV 24). Hãy cho biết, hiện tượng xảy ra ở Cà Mau trong đoạn trích trên là hệ quả của vấn đề nào sau đây? A. Suy giảm đa dạng sinh học.  B. Ô nhiễm môi trường nước biển, đại dương. C. Biến đổi khí hậu toàn cầu. D. Suy giảm tầng ô dôn. Câu 13: Ngành công nghiệp nào chiếm 84,2% giá trị hàng xuất khẩu của Hoa Kì năm 2004? A. Công nghiệp chế biến B. Công nghiệp điện lực C. Công nghiệp khai khoáng D. Công nghiệp dệt- may. Câu 14: Cảnh quan chính ở châu Phi là: A. Thảo nguyên và thảo nguyên rừng. B. Hoang mạc, bán hoang mạc và xa-van C. Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm D. Rừng nhiệt đới khô Câu 15: Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước phát triển và đang phát triển nói lên tình trạng chủ yếu nào sau đây? A. Sự khác nhau về chế độ chính trị giữa các nhóm nước. B. Hậu quả kéo dài của chiến tranh lạnh. C. Thế giới có nhiều quốc gia, dân tộc và tôn giáo. D. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nhóm nước. Câu 16: Ý nào sau đây không thuộc giải pháp cải cách kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia Mĩ Latinh? A. Phát triển giáo dục. B. Khuyến khích sản xuất thay thế hàng nhập khẩu. C. Thực hiện công nghiệp hóa đất nước. D. Quốc hữu một số ngành kinh tế. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) a) Trình bày nội dung bốn mặt tự do lưu thông trong thị trường chung châu Âu. b) Phân tích các lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung Euro (ơ-rô) đối với việc phát triển EU. Câu 2 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu sau: Quy mô dân số Hoa Kì, giai đoạn 1900 – 2014 - Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình phát triển của dân số Hoa Kì, giai đoạn 1900 - 2014. - Nhận xét và giải thích nguyên nhân. - Nêu ý nghĩa của sự gia tăng dân số Hoa Kì trong giai đoạn trên.

VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG, CẤU TRÚC VÀ QUAN HỆ

Y tế - Sức khỏe

Phạm Ngọc Trung Trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế, ngành giáo dục đào tạo nước ta đã đầu tư nhiều tiền của, trí tuệ để tìm một hướng đi thích hợp nhằm đưa chất lượng đào tạo ở Việt Nam đạt trình độ ngang tầm khu vực và thế giới. Nhưng, suy cho cùng, cải cách giáo dục chỉ thành công khi chúng ta xây dựng được một nền văn hóa học đường chuẩn mực và lành mạnh, bởi mọi ước mơ, ý tưởng cải cách phải được thực hiện trong một môi trường đào tạo cụ thể, một không gian văn hóa học đường cụ thể. Văn hóa học đường là một môi trường hoạt động đặc biệt của con người, mang tính xã hội và lịch

PHÁT HUY NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRUYỀN THỐNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Y tế - Sức khỏe

Tạ Hữu Hùng Văn hóa quân sự (VHQS) là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa dân tộc, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, đất nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc giữ gìn, phát huy các giá trị VHQS nói chung và giá trị nghệ thuật quân sự (NTQS) độc đáo Việt Nam nói riêng là vấn đề quan trọng, cần thiết. Đó cũng là một trong những động lực cơ bản của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới. Dân tộc Việt Nam có truyền thống lịch sử lâu dài, dựng nước và giữ nước luôn gắn kết chặt chẽ với nhau. Trải qua hàng nghìn năm, nhân dân ta đã kiên cường,

An ninh kinh tế trong tiến trình hội nhập quốc tế và sự lựa chọn chính sách của Việt Nam

Y tế - Sức khỏe

Tóm tắt Trong giai đoạn hội nhập vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua những bất ổn kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và hạn chế những lợi ích thu được từ hội nhập. Bài viết này phân tích các vấn đề an ninh kinh tế gắn với các thách thức về kinh tế vĩ mô trong tiến trình hội nhập của Việt Nam, cụ thể là bất ổn vĩ mô dưới tác động của việc quản trị thiếu hiệu quả dòng vốn nước ngoài, mất cân đối ngoại thương theo hướng nhập siêu kéo dài và tập trung nhập siêu từ thị trường Trung Quốc, và bội chi ngân sách dựa trên vay nợ nước ngoài và trong nước. Trên cơ sở phân tích

Vai trò và cơ sở của đoàn kết xã hội ở Việt Nam hiện nay

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã trình bày một cách khái quát những tư tưởng, quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về đoàn kết xã hội; đồng thời, phân tích và luận giải từ góc độ triết học vai trò động lực và cơ sở của đoàn kết xã hội ở Việt Nam hiện nay. Theo tác giả, sự đồng thuận và đoàn kết xã hội là kết quả của việc giải quyết các mâu thuẫn xã hội. Chính sự kết hợp hài hoà các lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân là cơ sở quan trọng tạo nên sự đồng thuận và đoàn kết xã hội. Đó cũng là cơ sở cho sự phát triển bền vững của đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế hiện nay.

Xu hướng phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế

Triết học

Trên cơ sở khái quát hoá quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về giai cấp công nhân, tác giả đã phân tích sự biến đổi của giai cấp công nhân hiện đại trên thế giới về trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp, về quyền sở hữu,… Đặc biệt, tác giả đã rút ra một số nhận định về xu hướng phát triển của giai cấp công nhân nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế. Việc nhận thức rõ các xu hướng này để có những đối sách thích hợp nhằm làm cho giai cấp công nhân dù trong hoàn cảnh nào cũng giữ được vai trò tiên phong của mình.

Đề xuất học THPT trong 2 năm

Giáo dục và đào tạo

Số năm học của mỗi cấp được đề xuất thay đổi theo hướng 10 năm giáo dục cơ bản (5 năm tiểu học, 5 năm THCS) và 2 năm định hướng nghề nghiệp (THPT). Ngày 20/8, Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực đã họp và thảo luận về hai đề án trong chương trình công tác: Hội nhập quốc tế và đổi mới giáo dục; Xây dựng xã hội học tập.